BỆNH GUMBORO (Infections Brusal Disease)
* Bệnh thường xảy ra trên gà ở giai đoạn 1-12 tuần tuổi, rõ nhất là giai đoạn 3-6 tuần tuổi.
* Tất cả các giống gà đều mắc bệnh. Gà nhỏ hơn 3 tuần tuổi mắc bệnh không biểu hiện triệu chứng nhưng sẽ làm gà suy giảm miễn dịch. Tỷ lệ mắc bệnh là 100%, tỷ lệ chết từ 10-50% hoặc cao hơn nếu kết hợp với các bệnh khác.
1. Nguyên nhân: Do virus thuộc họ Birnaviridae, serotype 1.
2. Phương thức truyền lây
- Bệnh có thể lây gián tiếp qua trứng, qua không khí, hoặc thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh.
- Bệnh lây lan trực tiếp giữa gà mang mầm bệnh và gà khỏe do tiếp xúc.
3. Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh ngắn 2-3 ngày.
- Sau khi nhiễm bệnh gà biểu hiện triệu chứng đầu tiên là cắn mổ vào hậu môn của nhau, giảm ăn, lông xù, lờ đờ, đi run rẩy, giảm cân, phân tiêu chảy màu trắng, loãng còn nhiều chất nhầy sau đó chuyển sang màu nâu, phân dính đầy xung quanh hậu môn.
* Tất cả các giống gà đều mắc bệnh. Gà nhỏ hơn 3 tuần tuổi mắc bệnh không biểu hiện triệu chứng nhưng sẽ làm gà suy giảm miễn dịch. Tỷ lệ mắc bệnh là 100%, tỷ lệ chết từ 10-50% hoặc cao hơn nếu kết hợp với các bệnh khác.
1. Nguyên nhân: Do virus thuộc họ Birnaviridae, serotype 1.
2. Phương thức truyền lây
- Bệnh có thể lây gián tiếp qua trứng, qua không khí, hoặc thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh.
- Bệnh lây lan trực tiếp giữa gà mang mầm bệnh và gà khỏe do tiếp xúc.
3. Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh ngắn 2-3 ngày.
- Sau khi nhiễm bệnh gà biểu hiện triệu chứng đầu tiên là cắn mổ vào hậu môn của nhau, giảm ăn, lông xù, lờ đờ, đi run rẩy, giảm cân, phân tiêu chảy màu trắng, loãng còn nhiều chất nhầy sau đó chuyển sang màu nâu, phân dính đầy xung quanh hậu môn.
Hình 3.1: Gà bệnh nằm ủ rũ, xù lông.
Hình 3.2: Gà bệnh tiêu chảy phân loãng trắng.
4. Bệnh tích: - Xác chết khô, lông xơ xác, chân khô.
- Cơ đùi, cơ ngực, cơ cánh xuất huyết đỏ thành vệt hoặc thâm đen.
- Mổ khám túi Fabricicus sưng to, đỏ, có xuất huyết tấm tấm hoặc cả đám, thận sưng nhạt màu. Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến (chổ tiếp giáp giữa mề và tiền mề), ruột sưng to có nhiều dịch nhầy bên trong.
- Nếu gà nhiễm bệnh đến ngày thứ 5,6,7 thì túi Fabricius nhỏ lại, đến ngày thứ 8 thì chỉ bằng 1/3 trọng lượng ban đầu.
Hình 3.3: Túi Fabricius sưng to, đỏ, xuất huyết lấm tấm
Hình 3.4: Cơ đùi xuất huyết thành từng vệt.
Hình 3.5: Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến (chổ tiếp giáp giữa mề và tiền mề).
5. Phòng bệnh:
- Chủ yếu là dùng vaccin phòng bệnh Gumboro, loại bỏ gà có triệu chứng lâm sàng ngay sau khi chủng vaccin để loại bỏ mầm bệnh.
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vệ sinh thức ăn, nước uống tránh nhiễm mầm bệnh. Tiến hành ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh.
- Định kỳ mỗi tuần sát trùng chuồng trại kỹ bằng một trong các sản phẩm sau của Anova như: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT.
- Trong quá trình nuôi cung cấp thêm các sản phẩm cung cấp dinh dưỡng , vitamin, chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng bệnh, chống stress…Sử dụng một trong các sản phẩm sau của ANOVA
· NOVA-AMINO: 2kg/tấn thức ăn, trộn cho ăn liên tục.
· NOVA VITA PLUS: 1g/2 lít nước hoặc 1g/kg thức ăn, dùng liên tục.
· NOVA- C PLUS: 2g/ lít nước, trong 3 ngày.
· NOVA-ADE.B COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục
Bổ sung liên tục vào thức ăn các sản phẩm premix như: NOVAMIX 6 (gà con), NOVAMIX 7 (gà hậu bị) NOVAMIX 8 (gà thịt), NOVAMIX 9 (gà đẻ trứng), NOVAMIX 10 (gà giống): với liều 2,5kg/tấn thức ăn, dùng liên tục trong thức ăn theo từng giai đoạn phát triển của gà.
6. Điều trị: bệnh do virus do đó không có thuốc đặc hiệu điều trị. Các biện pháp sau đây nếu thực hiện tốt sẽ hạn chế tỷ lệ chết ở mức thấp nhất:
- Cung cấp qua nước uống đầy đủ chất điện giải và vitamin bằng cách sử dụng một trong các sản phẩm của Anova như: NOVA-ELECTROVIT hoặc NOVA-AMINOLYTES kế hợp với NOVA-C PLUS dùng liên tục trong 5 ngày.
- Hòa vào 1 lít nước uống 25-50g Glucose cho uống liện tục trong 5 ngày.
* LƯU Ý: Không nên sử dụng kháng sinh trong thời gian đàn gà mắc bệnh.
- Chủ yếu là dùng vaccin phòng bệnh Gumboro, loại bỏ gà có triệu chứng lâm sàng ngay sau khi chủng vaccin để loại bỏ mầm bệnh.
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vệ sinh thức ăn, nước uống tránh nhiễm mầm bệnh. Tiến hành ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh.
- Định kỳ mỗi tuần sát trùng chuồng trại kỹ bằng một trong các sản phẩm sau của Anova như: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT.
- Trong quá trình nuôi cung cấp thêm các sản phẩm cung cấp dinh dưỡng , vitamin, chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng bệnh, chống stress…Sử dụng một trong các sản phẩm sau của ANOVA
· NOVA-AMINO: 2kg/tấn thức ăn, trộn cho ăn liên tục.
· NOVA VITA PLUS: 1g/2 lít nước hoặc 1g/kg thức ăn, dùng liên tục.
· NOVA- C PLUS: 2g/ lít nước, trong 3 ngày.
· NOVA-ADE.B COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục
Bổ sung liên tục vào thức ăn các sản phẩm premix như: NOVAMIX 6 (gà con), NOVAMIX 7 (gà hậu bị) NOVAMIX 8 (gà thịt), NOVAMIX 9 (gà đẻ trứng), NOVAMIX 10 (gà giống): với liều 2,5kg/tấn thức ăn, dùng liên tục trong thức ăn theo từng giai đoạn phát triển của gà.
6. Điều trị: bệnh do virus do đó không có thuốc đặc hiệu điều trị. Các biện pháp sau đây nếu thực hiện tốt sẽ hạn chế tỷ lệ chết ở mức thấp nhất:
- Cung cấp qua nước uống đầy đủ chất điện giải và vitamin bằng cách sử dụng một trong các sản phẩm của Anova như: NOVA-ELECTROVIT hoặc NOVA-AMINOLYTES kế hợp với NOVA-C PLUS dùng liên tục trong 5 ngày.
- Hòa vào 1 lít nước uống 25-50g Glucose cho uống liện tục trong 5 ngày.
* LƯU Ý: Không nên sử dụng kháng sinh trong thời gian đàn gà mắc bệnh.
Đăng nhận xét